Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 22:15

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

Xét (O) có

ΔANB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔANB vuông tại N

Xét ΔCAB có 

AN,BM là các đường cao

AN cắt BM tại H

Do đó: H là trực tâm

=>CH vuông góc với AB

b: góc IMO=góc IMH+góc OMH

=90 độ-góc ACH+góc ABM

=90 độ

=>MI là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
bích đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2023 lúc 20:48

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔAMB vuông tại M

Xét (O) có

ΔANB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔANB vuông tại N

Xét ΔCAB có

AN.BM là đường cao

AN cắt BM tại H

=>H là trực tâm

=>CH vuông góc AB

b:

Gọi giao của CH vơi AB là K

=>CH vuông góc AB tại K

góc OMI=góc OMH+góc IMH

=góc OBM+góc IHM

=góc OBM+góc BHK=90 độ

=>IM là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 2 2017 lúc 9:09

a, HS tự chứng minh

b, Gọi CH ∩ AB = K

Chứng minh được ∆MIC cân tại I

=>  I C M ^ = I M C ^

Tương tự:  O M A ^ = O A M ^

Chứng minh được  I M O ^ = 90 0 => ĐPCM

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Kiên
6 tháng 12 2021 lúc 17:37

CH=2R =90

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Anh
7 tháng 12 2021 lúc 15:15

xét jfnfjdmemekekd

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Châu
7 tháng 12 2021 lúc 16:49

Vì góc AMB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn của (O)

=> góc AMB= 90 độ

=> BM vuông góc với AC

vì góc ANB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn của (O)

=> góc ANB= 90 độ

=> AN vuông góc với BC

xét Δ ACB có 

2 đường cao BM và AN cắt nhau tại H

=> H là trực tâm của Δ ACB

=> CH vuông góc với AB( đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
van hung Pham
Xem chi tiết
Heri Mỹ Anh
Xem chi tiết
Mu Mộc Lan
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Thiên An
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
13 tháng 1 2017 lúc 21:21

(Quá lực!!!)

E N A B C D O H L

Đầu tiên, hãy CM tam giác \(EAH\) và \(ABD\) đồng dạng.

Từ đó suy ra \(\frac{EA}{AB}=\frac{AH}{BD}\) hay \(\frac{EA}{OB}=\frac{AC}{BD}\).

Từ đây CM được tam giác \(EAC\) và \(OBD\) đồng dạng.

Suy ra \(\widehat{ECA}=\widehat{ODB}\). Do đó nếu gọi \(OD\) cắt \(EC\) tại \(L\) thì CM được \(OD⊥EC\).

-----

Đường tròn đường kính \(NC\) cắt \(EC\) tại \(F\) nghĩa là \(NF⊥EC\), hay \(NF\) song song với \(OD\).

Vậy \(NF\) chính là đường trung bình của tam giác \(AOD\), vậy \(NF\) qua trung điểm \(AO\) (là một điểm cố định) (đpcm)

Bình luận (0)